PUKYONG

한국어와 베트남어 부정법 대조 연구

Metadata Downloads
Abstract
Luận văn này tiến hành nghiên cứu về phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt. Trước tiên, luận văn nêu định nghĩa và phân loại phương pháp phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt, từ đó có thể nắm bắt được những đặc trưng trong phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt. Trên cơ sở những đặc trưng đó, luận văn đưa ra sự so sánh về phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ. Luận văn cũng xem xét những điểm giống nhau, khác nhau này có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình học tập và tiếp thu phương pháp phủ định của học viên. Bên cạnh đó để tìm hiểu những học viên Việt Nam học tiếng Hàn và những học viên Hàn Quốc học tiếng Việt trong quá trình học tập đã gặp những khó khăn gì, thường phạm những lỗi sai nào, luận văn đã tiến hành phân tích những lỗi sai thường gặp về phương pháp phủ định. Thông qua các dạng thức lỗi gặp phải, chúng ta có thể nắm bắt được nguyên nhân của nó và nâng cao nhận thức của các học viên về phương pháp phủ định. Mục đích chủ yếu của luận văn này là nghiên cứu đối chiếu một cách toàn diện về phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt nên đã tham khảo những tài liệu có liên quan và sử dụng các phương pháp luận hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Những điểm chính mà luận văn đề cập đến có thể tóm tắt lại như sau.
Chương 1 trình bày mục đích và sự cần thiết của nghiên cứu, đề cập đến nội dung nghiên cứu và cấu trúc của luận văn, đánh giá các nghiên cứu đi trước về phương pháp phủ định của hai ngôn ngữ .
Chương 2 luận văn trình bày về nghiên cứu đi trước về phương pháp phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Cụ thể, luận văn trình bày định nghĩa và phân loại về phương pháp phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt.
Chương 3, dựa trên những gì được trình bày trong Chương 2, luận văn so sánh và phân tích những điểm giống và khác nhau của phương pháp phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Luận văn cũng phân tích những điểm giống và khác biệt này có ảnh hưởng gì đến học viên trong quá trình học tập về phương pháp phủ định của hai ngôn ngữ.
Chương 4, luận văn tiến hành phân tích những lỗi sai mà học viên Việt Nam thường phạm phải trong quá trình học về phương pháp phủ định tiếng Hàn. Mục đích của chương này là nắm bắt được đặc trưng và giới hạn của phương pháp phủ định tiếng Hàn và tìm hiểu xem trong quá trình sử dụng phương pháp phủ định tiếng Hàn có khó khăn gì, những lỗi thường phạm phải là gì.
Chương 5, thông qua nghiên cứu so sánh về phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt và kết quả phân tích những lỗi sai, luận văn trình bày một số kết luận và tổng kết lại nội dung của toàn luận văn.
Dựa trên cách thức cấu thành phương pháp phủ định trong tiếng Hàn và tiếng Việt, kết quả phân tích dạng thức lỗi sai, luận văn làm sáng rõ điểm tương đồng và khác biệt trong phương pháp phủ định của tiếng Hàn và tiếng Việt, từ đó góp phần nâng cao hiểu biết của học viên Việt Nam học tiếng Hàn và học viên Hàn Quốc học tiếng Việt về ngôn ngữ của đối phương.
This thesis aims to study the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese. First of all, the thesis defines and classifies the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese. From that point, the thesis deals with characteristics of the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese. On the basis of these characteristics, the thesis compares the ways of expressing negative meanings in Korean with those in Vietnamese and finds similarities and differences between the ways of expressing negative meanings in the two languages. In addition, the thesis examines how these similarities and differences affect the study and acquisition by learners of the ways of expressing negative meanings. Also, to learn about what difficulties which Vietnamese learners of Korean and Korean learners of Vietnamese meet with during the study process and what errors they often make, the thesis analyzes common errors with the ways of expressing negative meanings. Through such analysis, we can determine the cause of the error and improve learners’ knowledge of the ways of expressing negative meanings. The main aim of this thesis is the comprehensive comparative study on the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnam; therefore, the thesis referred to the relevant documents and used morphological, syntactic and semantic methods.
The following is a summary of main points of the thesis.
Chapter 1 mentions the purpose and necessity of the study, contents of the study and the thesis structure and assesses previous studies on the ways of expressing negative meanings in the two languages.
Chapter 2 deals with previous studies on the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese. In particular, the thesis defines and classifies the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese.
Chapter 3, based on the contents of Chapter 2, compares and analyzes similarities and differences between the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese. Also, the thesis analyzes how these similarities and differences influence the study by learners of the ways of expressing negative meanings in the two languages.
Chapter 4 analyzes errors which are often made by Vietnamese learners during the study of the ways of expressing negative meanings in Korean. This chapter aims to find characteristics and limitations of the ways of expressing negative meanings in Korean and to learn about what difficulties which learners meet with and what errors they often make during the use of the ways.
Chapter 5, through the comparative study on the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese and the error analysis results, deals with some conclusions and summarizes contents of the whole thesis.
Based on the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese and the error analysis results, the thesis clarifies similarities and differences between the ways of expressing negative meanings in Korean and Vietnamese and then contributes to improving language knowledge for Vietnamese learners of Korean and Korean learners of Vietnamese.
본고는 한국어의 부정법과 베트남어의 부정법을 대상으로 연구를 진행하고자 한다. 한국어의 부정법과 베트남어의 부정법의 정의와 분류를 먼저 살핀 후 한국어와 베트남어의 부정법의 특성을 파악할 수 있다. 그 특성을 바탕으로 양국어의 부정법을 대조해 보고 어떠한 공통점과 차이점이 있는지를 알아본다. 이러한 공통점과 차이점이 학습자들에게 부정법을 습득하는데 어떤 영향을 미치는지도 함께 고찰하고자 한다. 그리고 한국어 부정법을 학습하는 베트남 학습자들은 학습 과정에 어떤 어려움을 겪고 있는지 자주 나타나는 오류는 무엇인지를 알아보기 위해 부정법 오류 분석하기로 한다. 이러한 오류 양상을 통해 오류의 원인이 무엇인지를 파약하고 한국어를 배우는 베트남 학습자와 베트남어를 배우는 한국 학습자들에게 부정법에 대한 이해를 높일 수 있도록 하고자 한다. 본고에서는 주로 한국어의 부정법과 베트남어의 부정법을 전제적으로 대조하는 것을 목적으로 연구하기 때문에 관련된 자료를 참고하며 형태론. 통사론. 의미론 방법론을 활용한다.
본 논문에서 논의하고 있는 내용을 요약하면 다음과 같다.
제 1장에서 연구의 목적 및 필요성을 제시하고 연구 내용 및 논의 구성을 언급하고 양국 언어의 부정법의 선행 연구를 검토할 것이다.
제 2장에서 한국어와 베트남어 부정법에 대한 선행연구를 기술한 것이다. 구체적으로 한국어 부정법과 베트남어 부정법의 정의와 분류를 제시할 것이다.
제 3장에서 제2장에서 제시한 것을 바탕으로 한국어와 베트남어 부정법의 공통점과 차이점을 대조 분석한다. 그리고 이런 한 공통점과 차이점은 학습자들에게 부정법을 습득하는 데 어떤 영향을 미치는지도 분석할 것이다.
제 4장에서 한국어 부정법을 학습할 때 베트남 학습자들의 자주 범하는 오류 분석 진행하는 것이다. 이 장에서는 한국어 부정법에 대한 특징과 제약을 베트남인 한국어를 학습자들이 어느 정도 파약하고 있으며 부정법을 사용하는 데 어떤 어려움을 겪고 있는지 자주 나타나는 오류는 무엇인지를 알아보고 그 오류들의 원인을 제안하기 위한 목적으로 한다.
제 5장에서는 위에서 한국어 부정법과 베트남어 부정법에 대한 대조연구와 부정법 오류 분석을 통해 본고에서 고찰한 몇 가지의 결론을 제시하고 논문의 전체 연구 내용을 정리할 것이다.
한국어와 베트남어 부정법에 대해 각각 실현방법과 오류 양상을 살펴보고 검토한 결과를 바탕으로 그 공통점과 차이점을 밝히며 한국어를 학습하는 베트남 학습자들과 베트남어를 학습하는 한국 학습자들이 상대 언어를 더 잘 이해하는 데에 도움이 되기를 바란다.
Author(s)
BUI THI OANH
Issued Date
2018
Awarded Date
2018. 8
Type
Dissertation
Publisher
부경대학교
URI
https://repository.pknu.ac.kr:8443/handle/2021.oak/14739
http://pknu.dcollection.net/common/orgView/200000115669
Affiliation
부경대학교 대학원
Department
대학원 국어국문학과
Advisor
채영희
Table Of Contents
I. 서론 1
1. 연구목적 및 필요성 1
2. 연구 대상 및 논의구성 3
3. 선행연구 4
Ⅱ. 부정법에 대한 선행 연구 8
1. 한국어 부정법 8
가. 한국어 부정법의 정의 8
나. 한국어 부정법의 분류 9
2. 베트남어 부정법 20
가. 베트남어 부정법의 정의 20
나. 베트남어 부정법의 분류 21
Ⅲ. 한국어와 베트남어의 부정법 대조 38
1. 어휘적. 파생적 측면 38
가. 어휘적 측면 38
나. 파생적 측면 45
2. 통사적 측면 50
가. 부정소 50
나. 부정의 영역 55
다. 한국어와 베트남어 부정법의 통사적 제약 60
3. 한국어-베트남어 부정법의 의미적 대조 67
가. 객관 부정. ‘안’.‘-지 않다’와 ‘không’. ‘chưa’부정 67
나. 능력부정 ‘못’. ‘-지못 하다’와 ‘không thể’, ‘chưa thể’부정 68
다. 금지 부정 69
Ⅳ. 부정법 오류 분석 71
1. 연구대상 및 내용 71
2. 오류 분석 결과 72
Ⅴ. 결론 91
Degree
Master
Appears in Collections:
대학원 > 국어국문학과
Authorize & License
  • Authorize공개
Files in This Item:

Items in Repository are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.